Cậu bé 8 tuổi (ở An Huy, Trung Quốc) giải được các bài toán phức tạp trong chương trình THPT, đặt mục tiêu đỗ vào Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ (MIT) đang gây xôn xao dư luận nước này.
Bạn đang xem: Toán cấp 3 trung quốc
Truyền thông Trung Quốc đang xôn xao về việc cậu bé 8 tuổi ở An Huy giải được các bài toán phức tạp trong chương trình THPT. Bố mẹ An Huy chia sẻ: "Khi vào lớp 1, con đã tự hoàn thành chương trình tiểu học. Lên lớp 2 tự học xong chương trình trung học. Hiện con đang học lớp 3, có thể giải được toán lớp 10". Em dự định sẽ mất khoảng 1 năm để tự học chương trình THPT. Trong đoạn clip, bố cậu bé cho biết: "Khác với các bạn đồng trang lứa, con có sở thích là học, coi việc học giống như đang thư giãn. Mỗi tối sau khi hoàn thành bài tập trên lớp, con đều mang đề thi đại học từ các năm trước ra giải". Mới 8 tuổi em đã tự đặt ra mục tiêu phải đỗ vào Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ (MIT) - ngôi trường nổi tiếng với hoạt động nghiên cứu và giáo dục trong các ngành khoa học. Sau khi được bố chia sẻ, đoạn clip thu hút nhiều lượt bình luận. Không ít những phụ huynh bày tỏ ngưỡng mộ: "Bằng tuổi cậu bé này, con tôi giục làm bài tập về nhà còn khó"; "Cậu bé giỏi quá, thần đồng toán học đây rồi". Có phụ huynh lại bình luận hài hước: "Con nhà người ta không làm tôi thất vọng". Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số ý kiến trái chiều, một phụ huynh cho rằng, việc cậu bé tự hoàn thành được chương trình cấp 2, cấp 3 ở tuổi lên 8 cũng tốt, nhưng điều này đang vô tình đi ngược lại với luật mới về giáo dục nhằm giảm áp lực học tập đối với học sinh, trong bối cảnh Trung Quốc đang thúc đẩy cải tổ hệ thống giáo dục. "Việc một cậu bé 8 tuổi tự đặt ra mục tiêu phải đỗ vào Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ (MIT) và tự hoàn thành chương trình cấp 2, cấp 3 trong 2 năm chắc chắn sẽ rất áp lực. Liệu cuộc đời của cậu bé có giống với bi kịch của các thần đồng trước đó?", một khán giả lo lắng. Ngày 5/5, một nhóm thợ bánh mì Pháp lập kỷ lục Guinness thế giới mới bằng việc làm ra chiếc bánh mì baguette dài 140,53 m, tức là dài gấp 235 lần so với chiếc bánh mì baguette truyền thống. Ông Abad, 124 tuổi đang hoàn tất thủ tục để được Kỷ lục Guinness công nhận là người đàn ông cao tuổi nhất thế giới, thay vì người 111 tuổi được trao tuần trước. Người đàn ông lớn tuổi nhất thế giới qua đời hai tháng trước sinh nhật lần thứ 115, nhiều quan chức, người dân Venezuela gửi lời tiễn biệt. Xem thêm: 20 đề ôn luyện học sinh giỏi môn toán nâng cao lớp 1 có đáp an lop 1 nang cao Đến xã Túc Đán (huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái), hỏi chị Lý Thị Cầu - Chủ tịch Hội LHPN xã Túc Đán, không ai là không biết. Không chỉ giúp chị em phụ nữ địa phương tự tin, hạnh phúc hơn, chị Cầu còn là người giúp họ nhận ra giá trị của bản thân. Đề thi Toán đại học ở Trung Quốc 22 câu trong 120 phút, không dùng máy tính đượcnetizen nhận xét là"không quá dễ cũng không quá khó". Nhiều bạn trẻ còn cho rằng việc không cho dùng máy tính lại là điều hay. Mới đây, một diễn đàn MXH đã chia sẻđề thi Toán của kỳthi tuyển sinh đại học tại Trung Quốc năm 2021 đã được dịch sang tiếng Việt thu hút nhiều sự chú ý từ cộng đồng mạng. Đề thi có thời gian làm bài120 phút, cấu trúc đềđề thi gồm 4 trang, 22 câu, tổng 150 điểm. Đề thi chia làm 4 phần, phần Một điểm đặc biệtkhác với ở Tài khoản T.T. nhận định: "Đề này không quá dễ nhưng cũng không tới nỗi quá khó, nội dug 3 năm c3 đều được đưa vào từ cơ bản đến nâng cao, và nếu ở VN bạn được ôn luyện tốt thì thấy đề này khá bình thường. Mmn bảo không xài máy tính đâm ra đề này khó các thứ..., đó là do mn người từ c2 đã xài máy tính cầm tay quá nhiều nên bị phụ thuộc vào nó, thật ra nó là công cụ nên mình sử dụng nó là điều dễ hiểu, và mình cũng khuyến khích xài. Nhưng số liệu đề này chưa tới mức trên trời dưới đất, ngoài ra theo kinh nghiệm của mình thì đa phần bài toán khi giải sẽ ra một hàm rút gọn khá dễ tính, nên việc không cho xài máy tính bên Trung sẽ giúp các học sinh gia tăng khả năng tính nhẩm tốt thôi". Tài khoản L.K. chia sẻ: "Ở Hàn cũng không cho mang máy tính cầm tay. Thậm chí học sinh đa số chả biết máy tính cầm tay như thế nào. Hôm nào mình có thời gian sẽ cố gắng dịch đề bên đấy ạ". Tài khoản T.N. cũng góp ý: "Thấy làm đề thi để không cho đem máy tính rồi vừa có cả trắc nghiệm với tự luận như này lại hay ấy. Đề không quá khó, quá nâng cao mà vẫn phân lớp học sinh được. Trong khi trắc nghiệm bên mình chỉ cần biết bấm máy tính là điểm trung bình hết r". Tài khoản P.Í.T. nhận xét: "Nhìn đề này thật sự toàn vẹn đạt được 2 yếu tố phân hoá, bao hàm tổng quan kiến thức . Đề thiên về tư duy nhiều hơn là đánh đố tính toán. Cá nhân mình cực thích đề như này, tự luận thì rèn luyện kỹ năng tư duy logic, khoa học, trắc nghiệm thì kích thích sáng tạo,mẹo, cũng như kỹ năng vận dụng, ứng biến ( thử đáp số chẳng hạn, nhiều bạn chắc cũng dùng suốt) . Với đề này thì tha hồ sáng tạo để tìm ra hướng giải...". Tài khoản N.T.T.H. thì nêu một vấn đề: "Thôi đi các ông các bà. Tôi thi đh năm 2014. Đề nhìn qua thì ok không khó hoàn toàn nhưng cái quan trọng là 22 câu làm 150p câu nào cũng phải ngồi tính tay cộng trừ nhân chia các thứ vì ko được mang máy tính. Chủ yếu là thời gian để hoàn thành kìa. Vn mình thời 2014 t thi toán vẫn 180p nhé 9,10 câu gì đấy. Tóm lại là không phải thi thì nói gì cũng hay"... Có câu "dễ mình dễ ta, khó mình khó ta", dù yêu cầu đề thi thế nào thì việc của thí sinh là không được thua kém các đối thủ trong cuộc đua vào trường đại học. Dù sao thì mỗi nước cũng có mỗi khác vàhọc sinh được rèn luyện theo yêu của kỳ thi của mỗi quốc gia./.
|