Bài giảng Ôn tập phép nhân, phép chia bên dưới đây được HỌC247 biên soạnchi tiết lý thuyết cần nhớ, sử dụng các bài tập minh hoạ kèm theo hướng dẫn giải chi tiết, dành cho các em học sinhlớp 2tham khảo, giúp các em học sinh rèn luyệngiải môn Toán lớp 2. Mời các em học sinh cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Bạn đang xem: Toán nâng cao phép nhân chia lớp 2
Giải Toán lớp 2 Bài 71: Ôn tập phép nhân, phép chia SGK Kết nối tri thức tập 2
a) Thực hiện phép tính
-Lập và ghi nhớ bảng nhân 2, bảng nhân 5.
- Em thực hiện các phép cộng với các số hạng đều bằng 2 để tìm giá trị của phép nhân 2 với một số.
-Em thực hiện các phép cộng các số 5 để tìm giá trị của phép nhân 5 với một số.
b) Toán đố
- Đọc và phân tích đề: Bài toán thường cho giá trị các số giống nhau, yêu cầu tìm giá trị của một số nhóm.
- Tìm cách giải của bài toán: Muốn tìm giá trị của một số nhóm, ta thường lấy giá trị của một nhóm nhân với số nhóm.
- Trình bày bài toán.
- Kiểm tra lại lời giải và kết quả em vừa tìm được.
1.2. Ôn tập phép chia
a) Tính giá trị
- Từ bảng nhân 2 ta suy ra bảng chia 2
- Từ bảng nhân 5 ta suy ra bảng chia 5
- Muốn tính giá trị của phép chia, em cần nhẩm lại bảng chia vừa học hoặc nhẩm theo phép nhân.
b) Bài toán
- Đọc và phân tích đề: Dạng toán cho biết giá trị của nhiều nhóm, số nhóm, biết giá trị mỗi nhóm là như nhau, yêu cầu tìm giá trị của mỗi nhóm.
- Tìm cách giải: Em lấy giá trị của nhiều nhóm đã cho chia cho số nhóm.
- Trình bày bài.
- Kiểm tra lại lời giải của bài toán
2. Bài tập minh họa
Câu 1:Tính:
a) 2 x 4 5 x 9
5 x 7 2 x 10
b) 15 : 5 12 : 2
18 : 2 20 : 5
Hướng dẫn giải
a) 2 x 4 = 8 5 x 9 = 45
5 x 7 = 35 2 x 10 = 10
b) 15 : 5 = 3 12 : 2 = 6
18 : 2 = 9 20 : 5 = 4
Câu 2:Điền số thích hợp (theo mẫu) vào ô có dấu “?”.
Hướng dẫn giải
Câu 3:Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Hướng dẫn giải
Ta có: 14 : 2 = 7 ;
7 + 15 = 22.
Vậy ta có kết quả như sau:
3.Bài tập SGK
3.1. Giải bài 1 trang 122 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Tìm phép nhân thích hợp.
Hướng dẫn giải
Quan sát ta thấy số quả cà chua ở mỗi nhóm của mỗi hình đều bằng nhau, do đó ta sẽ viết tổng số quả cà chua dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau, sau đó viết tổng đó dưới dạng phép nhân.
Lời giải chi tiết
Ta có:
10 + 10 = 20 tương ứng với phép nhân là 10 × 2 = 20 ;
3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 18 tương ứng với phép nhân là 3 × 6 = 18 ;
4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 tương ứng với phép nhân là 4 × 5 = 20 ;
6 + 6 + 6 + 6 = 24 tương ứng với phép nhân là 6 × 4 = 24.
Vậy ta có kết quả như sau:
3.2. Giải bài 2 trang 122 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Viết tích thành tổng rồi tính (theo mẫu).
a) 3 × 4
b) 9 × 2
c) 6 × 5
Hướng dẫn giải
Phép nhân 3 × 4 có nghĩa là “3 được lấy 4 lần”, hay ta có:
3 × 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
3 × 4 = 12
Ta thực hiện tương tự với các phép tính còn lại.
Lời giải chi tiết
b) 9 × 2 = 9 + 9 = 18
9 × 2 = 18
c) 6 × 5 = 6 + 6 + 6 + 6 + 6 = 30
6 × 5 = 30
3.3. Giải bài 3 trang 123 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Hướng dẫn giải
Quan sát tranh, xác định phép nhân đã cho rồi viết hai phép chia tương ứng (theo mẫu đã cho).
Lời giải chi tiết
3.4. Giải bài 4 trang 123 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Mỗi chùm có 5 quả dừa. Hỏi 4 chùm dừa như vậy có bao nhiêu quả?
Hướng dẫn giải
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số quả dừa có trong 1 chùm) và hỏi gì (số quả dừa có trong 4 chùm), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số quả dừa có trong 4 chùm ta lấy số quả dừa có trong 1 chùm nhân với 4.
Lời giải chi tiết
Tóm tắt
Mỗi chùm: 5 quả
4 chùm: ... quả ?
Bài giải
4 chùm dừa như vậy có số quả là:
5 × 4 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả dừa.
3.5. Giải bài 5 trang 123 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Liên hoan tết Trung thu, cô giáo mua về cho lớp 15 hộp bánh. Cô chia đều bánh cho 5 tổ. Hỏi mỗi tổ được mấy hộp bánh?
Hướng dẫn giải
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số hộp bánh có tất cả, số tổ được chia bánh) và hỏi gì (số hộp bánh mỗi tổ nhận được), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số hộp bánh mỗi tổ nhận được ta lấy số hộp bánh có tất cả chia cho số tổ được chia bánh.
Lời giải chi tiết
Tóm tắt
Có: 15 hộp bánh
Chia đều cho 5 tổ
Mỗi tổ: ... hộp bánh ?
Bài giải
Mỗi tổ được số hộp bánh là:
15 : 5 = 3 (hộp)
Đáp số: 3 hộp bánh.
3.6. Giải bài 1 trang 123 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Hướng dẫn giải
Thực hiện tính nhẩm các phép nhân, phép chia dựa vào bảng nhân 2, bảng nhân 5, bảng chia 2, bảng chia 5 đã học.
Lời giải chi tiết
3.7. Giải bài 2 trang 124 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Mỗi con ong sẽ đậu vào bông hoa nào?
Hướng dẫn giải
Tính nhẩm kết quả các phép tính ghi trên mỗi con ong và bông hoa dựa vào bảng nhân, bảng chia 2 rồi nối hai phép tính có cùng kết quả để biết ong nào đậu vào hoa nào.
Lời giải chi tiết
Ta có:
2 × 3 = 6 12 : 2 = 6
2 × 5 = 10 8 : 2 = 4
2 × 4 = 8 16 : 2 = 8
2 × 2 = 4 20 : 2 = 10
Vậy mỗi con ong được nối với bông hoa tương ứng như sau:
3.8. Giải bài 3 trang 124 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Hướng dẫn giải
Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết
a) Ta có: 5 × 6 = 30 ;
30 – 9 = 21.
Vậy ta có kết quả như sau:
b) Ta có: 14 : 2 = 7 ;
7 + 15 = 22.
Vậy ta có kết quả như sau:
3.9. Giải bài 4 trang 124 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Mỗi đợt thi múa rồng có 2 đội tham gia. Hỏi 4 đợt thi múa rồng như vậy có bao nhiêu đội tham gia?
Hướng dẫn giải
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số đội tham gia có trong mỗi đợt thi) và hỏi gì (số đội tham gia có trong 4 đợt thi), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số đội tham gia có trong 4 đợt thi ta lấy số đội tham gia có trong mỗi đợt thi nhân với 4.
Lời giải chi tiết
Tóm tắt
Mỗi đợt thi: 2 đội
4 đợt thi: ... đội?
Bài giải
4 đợt thi múa rồng như vậy có số đội tham gia là:
2 × 4 = 8 (đội)
Đáp số: 8 đội.
3.10. Giải bài 5 trang 124 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Bác thợ mộc cưa một thanh gỗ dài 20 dm thành 5 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu đề-xi-mét?
Hướng dẫn giải
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (độ dài thanh gỗ ban đầu, số đoạn được chia) và hỏi gì (độ dài mỗi đoạn), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
Xem thêm: Toán 10 Luyện Tập 2 Trang 63, Luyện Tập 2 Trang 63 Sgk Toán 10 Cánh Diều Tập 2
- Để tìm độ dài mỗi đoạn ta lấy độ dài thanh gỗ ban đầu chia cho số đoạn được chia.
Lời giải chi tiết
Tóm tắt
Thanh gỗ dài: 20 dm
Cưa thành 5 đoạn bằng nhau
Mỗi đoạn dài: ... dm?
Bài giải
Mỗi đoạn dài số đề-xi-mét là:
20 : 5 = 4 (dm)
Đáp số: 4 dm.
3.11. Giải bài 1 trang 125 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Hướng dẫn giải
- Áp dụng các công thức:
Thừa số × Thừa số = Tích
Số bị chia : Số chia = Thương
- Thực hiện tính nhẩm các phép nhân, phép chia dựa vào bảng nhân 2, bảng nhân 5, bảng chia 2, bảng chia 5 đã học.
Lời giải chi tiết
3.12. Giải bài 2 trang 125 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Mỗi con thỏ được lấy các củ cà rốt ghi phép tính có kết quả là số ghi trên con thỏ đó. Hỏi con thỏ nào lấy được nhiều củ cà rốt nhất?
Hướng dẫn giải
Tính nhẩm các phép tính ghi ở các củ cà rốt rồi nối kết quả mỗi phép tính đó với ố ghi ở thỏ. Từ đó tìm ra thỏ đã lấy được những củ cà rốt nào và tìm được chú thỏ lấy được nhiều củ cà rốt nhất.
Lời giải chi tiết
Ta có:
2 × 3 = 6 2 × 5 = 10
16 : 2 = 8 50 : 5 = 10
20 : 2 = 10 4 × 2 = 8
30 : 5 = 6 12 : 2 = 6
40 : 5 = 8 2 × 4 = 8
Do đó, mỗi chú thỏ lấy được cà rốt như sau:
Vậy thỏ ghi số 8 lấy được nhiều củ cà rốt nhất (4 củ).
3.13. Giải bài 3 trang 126 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Hướng dẫn giải
Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết
a) Ta có:
5 × 3 = 15
15 + 9 = 24.
Vậy ta có kết quả như sau:
b) Ta có:
4 : 2 = 2
2 × 5 = 10
10 – 4 = 6.
Vậy ta có kết quả như sau:
3.14. Giải bài 4 trang 126 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Trong ngày hội đua thuyền, mỗi đợt đua có 5 thuyền tham gia. Hỏi 3 đợt đua như vậy có tất cả bao nhiêu thuyền tham gia?
Hướng dẫn giải
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số thuyền tham gia ở mỗi đợt đua) và hỏi gì (số thuyền tham gia ở 3 đợt đua), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số thuyền tham gia ở 3 đợt đua ta lấy số thuyền tham gia ở mỗi đợt đua nhân với 3.
Lời giải chi tiết
Tóm tắt
Mỗi đợt đua: 5 thuyền
3 đợt đua: ... thuyền?
Bài giải
3 đợt đua như vậy có tất cả số thuyền tham gia là:
5 × 3 = 15 (thuyền)
Đáp số: 15 thuyền.
3.15. Giải bài 5 trang 126 SGK Toán 2 tập 2 KNTT
Rô-bốt đếm trong chuồng cả gà và thỏ có 8 cái chân. Hỏi trong chuồng có mấy con thỏ?
Hướng dẫn giải
Học sinh có thể làm theo cách thử chọn: trường hợp có 1 con thỏ, 2 con thỏ, ... từ đó tìm số con gà trong mỗi trường hợp và lựa chọn đáp án thích hợp.
Lời giải chi tiết
• Nếu có 1 con thỏ, tức là có 4 cái chân thỏ. Suy ra có 4 cái chân gà (vì 8 – 4 = 4).
Khi đó trong chuồng có 2 con gà (Vì mỗi con gà có 2 chân và 4 : 2 = 2).
Vậy có 1 con thỏ và 2 con gà.
• Nếu có 2 con thỏ, tức là có 8 cái chân thỏ (vì mỗi con thỏ có 2 chân và 4 × 2 = 8).
Toán nhân chia lớp 2 là một trong những dạng toán quan trọng trong chương trình giáo dục tiểu học. Đồng thời, việc học thuộc bảng cửu chương trong giai đoạn này cũng được chú trọng. Trong phạm vi của bài viết này, toancapba.com Kids toancapba.com sẽ gợi ý cho ba mẹ các mẹo dạy trẻ học nhanh các phép tính cơ bản này và những cách ghi nhớ bảng cửu chương dễ dàng hơn.
Xem nhanh
Các khái niệm về phép nhân và phép chiaCác cách dạy trẻ học toán lớp 2 về phép nhân chia hiệu quả nhất
Các mẹo giúp trẻ dễ dàng học thuộc bảng cửu chương
Các khái niệm về phép nhân và phép chia
Trước khi đi chi tiết vào phần chia sẻ các phương pháp dạy bé làm bài toán nhân chia lớp 2 thì ba mẹ hãy cùng toancapba.com Kids toancapba.com điểm qua 2 khái niệm cơ bản nhất của phép nhân chia trong toán tiểu học nhé!
Phép nhân
Trong phạm vi toán lớp 2, toancapba.com Kids toancapba.com sẽ chỉ nhắc đến phép nhân của các số nguyên. Phép nhân là một trong bốn phép tính cơ bản và cũng là một trong các dạng toán nhân chia lớp 2 không thể thiếu.
Phép nhân đối với khối tiểu học thường được biểu diễn bằng kí hiệu “x” hoặc. Ví dụ như: 2 x 4 = 8 . Trong đó, “2” được gọi là số nhân (hoặc thừa số), “4” được gọi là số bị nhân (hoặc thừa số) và kết quả “8” được gọi tích.
Cho bé quen mặt với những con số và nhớ khái niệm là bước đầu tiên khi dạy bé học toán nhân chia lớp 2
Tổng quát lại, khi làm các bài toán về phép nhân chia lớp 2 cũng như ôn tập về phép nhân và phép chia lớp 2, bé có thể áp dụng công thức như sau:
A x B = C
Trong đó:
A: Số nhân (Thừa số 1);B: Số bị nhân (Thừa số 2);C: Tích của phép tính 2 thừa sốNgoài ra, khi làm những bài toán phép nhân chia lớp 2, các bé sẽ biết thêm phép nhân có những tính chất cơ bản sau:
Giao hoán: A x B = B x AKết hợp: (A x B) x C = A x (B x C)Phân phối: A x (B + C) = A x B + A x CHọc Toán Cùng toancapba.com Kids toancapba.com - Tập 7: Áp dụng kiến thức các bảng nhân 2,3,4,5
Phép chia
Phép chia cũng là một trong bốn phép tính cơ bản của toán tiểu học mà bé lớp 2 nào cũng phải làm quen. Phép chia bậc tiểu học thường được biểu diễn bởi kí hiệu “:” hay “/”. Ví dụ như: 8 : 4 = 2 hoặc 8/4 = 2, trong đó “8” được gọi là số bị chia, “4” được gọi là số chia và “2” được gọi là thương của phép tính.
Phép chia còn được phân thành 2 dạng, gồm: Phép chia hết và phép chia có dư. Tổng quát chúng ta có 2 công thức chính:
Phép chia hết: (số bị chia) : (số chia) = (thương)
Phép chia có dư: (số bị chia) = (số chia) x (thương) + (số dư)
Học Toán cùng toancapba.com Kids toancapba.com Tập 20 - Phép chia hết và phép chia có dư
Một số nguyên tắc với số 0 và 1
Phép nhân:
Một số nhân với số 1 (hoặc số 1 nhân với một số) cũng bằng chính số đóVí dụ như: 3 x 3 = 2 hay 1 x 3 = 3.
Một số nhân với 0 (hoặc 0 nhân với một số) cũng bằng 0Ví dụ như: 6 x 0 = 0 hay 0 x 6 = 0.
Phép chia
Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đóVí dụ như: 4 : 1 = 4.
Số 0 chia cho số nào khác 0 thì bằng 0Ví dụ: 0 : 7 = 0.
Không có phép tính chia cho số 0 (vô nghĩa).Dạy bé thêm về những mẹo hay trong toán học lớp 2 với số 1 và 0Các cách dạy trẻ học toán lớp 2 về phép nhân chia hiệu quả nhất
Có thể bé yêu học rất giỏi các phép tính cộng trừ, tuy nhiên đối với các phép tính nhân chia thì rất khác vì chúng có nhiều nguyên tắc và nhiều tính chất hơn. Vì vậy, ba mẹ nên có những phương pháp hướng dẫn trẻ học các dạng toán nhân chia lớp 2 một cách hiệu quả.
Liên hệ phép nhân với phép cộng
Bước đầu tiên trong việc cho trẻ làm quen với phép tính nhân, là ba mẹ hãy dạy bé cách liên tưởng đến phép tính cộng. Để đề toán nhân chia lớp 2 trở nên dễ dàng và dễ giải, bé hãy áp dụng theo ví dụ sau:
Ví dụ: 5 x 4 chuyển thành phép tính cộng tương đương như sau: 5 + 5 + 5 + 5. Từ phép tính cộng này trẻ sẽ dễ dàng tìm ra đáp số là 20. Và đây cũng là đáp số cho phép tính 5 x 4.
Bắt đầu với bội số của 0 và 1
Dựa trên các nguyên tắc đối với số 0 và số 1 đã nêu ở trên, phụ huynh có thể dễ dàng hướng dẫn bé yêu làm quen với các bài tập toán nhân chia lớp 2 cơ bản trước. Điều này không chỉ giúp bé dễ hiểu mà còn là mẹo nhỏ để ghi nhớ các nguyên tắc một các tốt hơn. Cụ thể hơn, ba mẹ có thể đố bé những câu hỏi toán học vui như: 2 x 1; 2 x 0; 5 : 1; 0 : 5;...
Các mẹo giúp trẻ dễ dàng học thuộc bảng cửu chương
Bên cạnh các phương pháp dạy trẻ toán lớp 2 bảng nhân chia thì việc ghi nhớ bảng cửu chương vô cùng quan trọng. Hãy cùng toancapba.com Kids toancapba.com tìm hiểu những mẹo hay giúp bé dễ dàng học thuộc bảng cửu chương hơn nhé!
Dễ học trước, khó học sau
Khi bắt đầu học về bảng cửu chương, hãy cho trẻ học các bảng dễ thuộc. Các thứ tự trong bảng cửu chương được sắp xếp theo mức độ từ dễ đến khó là 5 - 2 - 3 - 6 - 9 - 4 - 8 - 7. Trong đó, bảng cửu chương 5 dễ ghi nhớ hơn vì nhịp 5, 10, 15,... rất thân quen và dễ thuộc đối với bất kỳ đứa trẻ nào.
Học phép nhân chia qua các hoạt động vui chơi, ca hát cũng là phương pháp giáo dục tốtHọc thuộc bảng cửu chương bằng các bài hát vui nhộn
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều bài hát giúp trẻ học bảng cửu chương một cách dễ dàng mà không còn nhàm chán. Tận dụng những giai điệu vui tươi của âm nhạc, ba mẹ hãy tìm những bài hát chủ đề bảng cửu chương và giúp bé ghi nhớ lời thay vì cách học khô khan truyền thống.
Ba mẹ có thể tìm tên những bài hát đơn giản như:
Bài hát bảng cửu chương nhân 2Bài hát cửu chương nhân 4Bài hát cửu chương nhân 5Bài hát cửu chương nhân 6Bài hát cửu chương nhân 9Học bảng cửu chương nhanh nhờ áp dụng các mẹo hoán đổi
Nếu ba mẹ còn nhớ đến tính chất giao hoán trong phép nhân mà toancapba.com Kids toancapba.com đã chia sẻ ở trên thì hãy đừng bỏ qua tính chất này vào việc dạy trẻ học thuộc các bảng cửu chương khó nhớ.
Ví dụ, 6 x 5 = 5 x 6, hay 4 x 8 = 8 x 4. Mẹo nhỏ này sẽ giúp cho quá trình ghi nhớ của trẻ được tiết kiệm thời gian và trở nên dễ dàng hơn.
Ba mẹ nên dành nhiều thời gian hơn nữa để dạy và học toán cùng béLuyện tập liên tục, nhiều lần
Việc nhắc đi nhắc lại một khái niệm hoặc kiến thức nào đó là phương pháp hiệu quả giúp não bộ của trẻ nhận định rằng đây là một thông tin quan trọng, từ đó ghi sâu nó vào tiềm thức của trẻ. Phương pháp này sẽ rất hiệu quả khi áp dụng vào việc giúp bé học thuộc bảng cửu chương.
Một số dạng bài toán lớp 2 nhân chia thường gặp
Câu 1:
a. 2 x …… + 2 = 12
b. …… : 3 + 2 = 4
c. 4 x …… – 2 = 10
d. 15 : …… – 3 = 0
Câu 2: Điền dấu (>, các khóa học toán online được giảng dạy qua phương pháp học CPA hiện đại tại toancapba.com Kids toancapba.com để có ngay ưu đãi lên đến 40% nhé! Nếu ba mẹ đăng ký cho bé học 3 kỳ thì sẽ tiết kiệm hơn đến 6 triệu đồng. toancapba.com Kids toancapba.com gợi ý cho quý phụ huynh hãy bắt đầu từ lớp học phù hợp với bé sau đây:
Không những khóa học được lồng ghép các hoạt động, trò chơi thực tiễn có tính tương tác cao giúp hiểu sâu, nhớ lâu hơn mà còn kích thích niềm đam mê học Toán của bé.
Câu 7: Tính nhẩm:
a)
Bài 8: Tính:
4 x 2 + 16 = 20 : 4 x 7 =
5 x 6 + 25 = 30 : 6 : 2 =
Bài 9: (bài toán có lời văn lớp 2 nhân chia)
Học sinh 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 học sinh. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh ?
Bài 10: Hoa viết 3 + 3 + 3 + 3 thành 3×4
Mai viết 4 + 4 + 4 + 4 + 4 thành 4×4
Hỏi 2 bạn viết đúng hay và kết quả mỗi phép tính là bao nhiêu?
Bài 11:
An viết 3 x 3 + 4 thành 3 x 4
Bình viết 3 x 3 + 3 x 2 thành 3 x 5
Em hãy cho biết bạn nào viết đúng, bạn nào viết sai?
Bài 12: Trong mỗi hộp phấn có 4 viên phấn. Hỏi 7 hộp phấn có bao nhiêu viên phấn.
Bài 13: Mỗi ngày Hương học ở nhà 3 giờ, mỗi tuần lễ Hương học 7 ngày. Hỏi mỗi tuần lễ Hương học ở nhà được bao nhiêu giờ?
Bài 14: Mỗi bao đường cân nặng 2kg. Hỏi 10 bao đường như thế cân nặng tất cả bao nhiêu kilogam?
Bài 15: Cô giáo chia lớp học thành 9 nhóm để vui chơi, mỗi nhóm có 3 học sinh. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?
Bài 16: Tìm hai số có tổng bằng 3 và có tích bằng 2.